1. Thông báo sự thay đổi của VIỆT GUITAR – HỢP ÂM HAY
    XIN CẢM ƠN!
    QT WEBSITE
    VŨ HÀ
    Dismiss Notice

Nhạc Lý Cơ Bản Từ A ---> Z

Thảo luận trong 'Nhạc lý cơ bản' bắt đầu bởi Lãng Tử Atlantic, 13 Tháng một 2004.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. Tranmonn_gitarremann

    Tranmonn_gitarremann Super Moderator

    BÀI 5 : MỘT SỐ KHÁI NIỆMCác âm giai ngũ âmÂm giai ngũ âm là các âm giai được hình thành từ 5 nốt nhạc. Các âm giai này được sử dụng rất nhiều trong các làn điệu dân ca tại nhiều nước.Mặc dù bất kỳ âm giai nào được hình thành từ 5 nốt nhạc theo lý thuyết thì đều được gọi là ngũ âm, nhưng các hình thức ngũ âm phổ biến nhất là hai loại sau:[​IMG]Hai loại âm giai ngũ âm trên đây có lẽ có liên quan đến các âm giai thứ và âm giai trưởng. Âm giai đầu tiên thì giống như âm giai trưởng bỏ đi bậc IV và cấp VII. Âm giai thứ hai tương tự âm giai thứ bỏ đi bậc II và cấp VI. Do tính chất này các nhà nghiên cứu đặt tên chúng là ngũ âm trưởng và ngũ âm thứ.Âm giai nửa cungÂm giai nửa cung là âm giai chứa 12 nốt riêng biệt, mỗi nốt cách nhau nửa cung.[​IMG]Âm giai một cungÂm giai một cung là âm giai chứa 6 nốt nhạc riêng biệt và mỗi nốt cách nhau một cung.[​IMG]Âm giai giảm[/color=blue]Âm giai giảm gồm 8 nốt nhạc. Khoảng cách giữa các nốt nhạc là một cung hoặc nửa cung. Thuật ngữ "giảm" xuất phát từ các bậc I, III, V và VII của âm giai này hình thành một hợp âm 7 giảm.[​IMG]
     
  2. Tranmonn_gitarremann

    Tranmonn_gitarremann Super Moderator

    Một số thuật ngữ cơ bản</span>Các dấu hóaao độ của một nốt nhạc có thể được thay đổi bằng cách sử dụng dấu hóa[​IMG] : Dấu thăng - Tăng nốt nhạc thêm 1/2 cung[​IMG] : Dấu giáng - Giảm nốt nhạc xuống 1/2 cung[​IMG] : Dấu thăng kép - Tăng nốt nhạc lên 1 cung[​IMG] : Dấu giáng kép - Giảm nốt nhạc xuống 1 cung[​IMG] : Dấu bình - Ðưa nốt nhạc về trạng thái tự nhiên ban đầuÐồng âmCác nốt nhạc khác tên nhưng có cùng cao độ thì được gọi là đồng âm. G# và Ab là hai nốt đồng âm[​IMG]Trùng âmHai nốt có cùng tên và cùng cao độ thì được gọi là trùng âm[​IMG]<span style="color:blue">Quãng lên và quãng xuốngKhi nốt thứ hai của một quãng cao hơn nốt thứ nhất thì được gọi là quãng lên, và ngược lại nốt thứ hai thấp hơn nốt thứ nhất thì được gọi là quãng xuống.[​IMG]
     
  3. Tranmonn_gitarremann

    Tranmonn_gitarremann Super Moderator

    Một số thuật ngữ cơ bản</span> (tiếp) Quãng đơn và quãng képQuãng đơn là những quãng không vượt quá một quãng 8. Quãng kép là quãng lớn hơn một quãng 8Quãng 9, quãng 10, quãng 11 là những ví dụ về quãng képÐôi khi chúng ta đơn giản hóa quãng kép và đề cập đến chúng bằng sử dụng những quãng đơn tương ứng.[​IMG]Quãng giai điệu và quãng hòa âm.Quãng hòa âm là cả hai nốt đều vang lên một lúc. Quãng giai điệu là hai nốt ngân lên kế tiếp nhau.[​IMG]Nửa cung dị và nửa cung đồngTrong nửa cung đồng, hai nốt tạo nên nửa cung đều có cùng tên, ví dụ A-A#. Trong nửa cung dị, hai nốt tạo nên nửa cung đều khác tên nhau, ví dụ A-Bb:[​IMG]Quãng 3 cungQuãng 3 cung là một quãng gồm 3 cung[​IMG]<span style="color:blue">Quan hệ toán học của các quãngNốt La (nốt nằm trong khuông nhạc), thông thường có tần số giao động là 440 chu kỳ/giây (tức là 440Hz). Ðiều này có nghĩa là nó rung 440 lần/giây. Một nốt la khác ở độ cao hơn một quãng 8 sẽ rung 880 lần/giây (tần số là 880Hz), chính xác là số lần rung tăng gấp đôi theo quan hệ 880:440 <-> 2:1.Khi quan hệ toán học này càng phức tạp thì thì quãng trở nên nghịch hơn. Sau đây là bảng biểu diễn quan hệ toán học của một số quãng theo thứ tự từ thuận đến nghịchQuan hệ Quãng2:1 Quãng 83:2 Quãng 54:3 Quãng 45:4 Quãng 3 trưởng9:8 Quãng 2 trưởng18:17 Quãng 2 thứ[​IMG]Quãng 8 tăng: 6 cung rưỡi (tức 13 nửa cung)
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này