1. Thông báo sự thay đổi của VIỆT GUITAR – HỢP ÂM HAY
    XIN CẢM ƠN!
    QT WEBSITE
    VŨ HÀ
    Dismiss Notice

How do I choose a good guitar

Thảo luận trong 'Dịch thuật' bắt đầu bởi tramngoc, 4 Tháng mười 2003.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. tramngoc

    tramngoc Thread Starter Guest

    Selecting a GuitarFour Pertinent QuestionsBy John M. Gilbert “How do I choose a good guitar?” After years of hearing this query I decided, several years ago, to write a brief outline of those things that are pertinent to the question. At the same time I decided that this guide could serve as a format for the lectures I give on this subject. I would like to share that outline with you now and then proceed to a more detailed discussion of some of the points it raises. How to Select a Guitar The four areas to look into are: 1. Sound2. Action and feel3. Condition and construction4. Cost 1. The most important of these is Sound: That’s what the guitar is all about …sound. There are several ways to check for sound:A. Bring a good sounding guitar for comparison.B. Bring along a friend with a good ear who can also play.C. When testing guitars do it outdoors or if that isn’t possible, do it in the largest room you can find. The important facets of overall sound quality are: 1. Timbre. (Quality of the individual tones.)2. Balance. (Trebles must match bass.)3. Separation. (The clarity with which individual tones can be distinguished in a chord.)4. Sustain. (The rate of decay of a tone after it is struck.)5. Loudness.6. Intonation. Always remember that sound can rarely be greatly improved in a guitar without tremendous expense. 2. Action and Feel. Action is the height of the strings above the fret and fingerboard. Feel pertains to those features that comprise the playability of a guitar other than the action, such as: neck size and shape; string length; string spacing and location from the edges of the fingerboard; body shape. Actions can usually be corrected at moderate expense. Other than reducing fingerboard width and neck size, little else can sensibly be done to change the feel. 3. Condition and Construction. If the guitar is new, then examine it for clean construction inside the body and carefully tap around the face and back to check for broken struts. Check for depressed or swollen face. See if the bridge is on tightly. Check the condition of the neck and frets. If the guitar is old, examine it for the above conditions plus cracks in the face, back, sides, neck-to-body joint, head-to-neck joint, purfling and centerjoint of the back. Also examine the tuning machines for worn gears or sloppy installation. 4. Cost. Let the buyer beware! Know the seller! Ask about a guarantee. Shop around. Remember the most costly guitar isn’t always the best. Think about re-sale. Sound While this outline is basic in content, it does generate questions from the audience and we often delve at some depth into the various facets of guitar construction, testing, and sound. The most important subject we discuss is sound. Here are some of the things I discuss with them: Loudness. If you intend to give recitals and concerts in large halls, you had better be sure that the guitar you choose projects well. The best place to test for this is outdoors. If weather deters you, the second best method is to use an auditorium, gymnasium, or a church. Lacking all of the above, use the largest room you can find. When making this test and, for that matter, all test pertaining to sound, it helps to have a proven guitar along (or several) to use as a basis for comparison and, naturally, someone to play for you and to listen while you play. If you do not plan on concertizing or if you intend to amplify electronically, loudness is not the most important factor of sound to you, but all other sound qualities will be. So at this time, with guitar in hand, let us test for them. Timbre (pronounced tamber, tanber, or timber according to which authority you choose) is purely subjective, so that what sounds great to me may not impress you at all. However, the instrument must have a tone quality that truly satisfies you, or you will not enjoy playing it no matter what other attributes it may have. Balance. This I prefer to think of as mostly an objective test because if either the treble or bass end is weak, it will be very noticeable heard at a distance. Be sure to test for this by barring each fret from the first to the twelfth because some guitars have weaknesses more pronounced in certain areas of the fingerboard than others. Separation (or clarity) is, to a great degree, a quality that goes untested by most players because it is such a difficult and elusive feature to listen for. When a guitar has loudness, good timbre and balance, it is hard to remind yourself to really listen to chords to see if you can hear individual tones (like a good barbershop quartet) or only a glob of sound. Sustain. Some guitars have an even output of sound and will appear to have good sustain, whereas a guitar with a robust or popping initial output of sound will seem to have less sustain. Therefore, when comparing guitars set a metronome at some fast tempo and count the beats from pluck (or pick) to silence. Some interesting facts will emerge by trying this with different guitars. As to the amount of sustain, all tones on the guitar should have some, with the lowest tones having more than the higher tones. Wake Up the Soundbox One word of advice about testing guitars: be sure to play the instrument for at least ten minutes or more before testing in order to “wake up” the soundbox. This is particularly true for spruce-faced guitars. Cedar faces are less likely to require this. Intonation is included as a branch of sound quality because if the guitar doesn’t play in tune it sounds bad. Fortunately, you can check for fretting accuracy and saddle and nut placement. If errors are found, they can be easily corrected by any competent repair person. There are several ways to test for tonal accuracy. Let us start with one that many of you are familiar with. Play each string at the 12th fret. Then strike the 12th fret harmonic. These should be identical in pitch. If they are, it tells us only that the maker placed the saddle correctly. If all six strings play sharp, it tells us that the saddle wasn’t set back far enough. If all strings play flat, it tells us that the saddle is set too far back. The cure for either of these conditions is to have the saddle or nut reshaped or repositioned. Again, a repair person should be consulted. Keep in mind that faulty strings can also sound either sharp or flat, but never all six in the same direction. So you should be able to rule out the occasional bad string. An accurate way to mechanically test for saddle positioning is to determine the basic string length (see below) and add .050” to it if the guitar has a low action and as much as .080” for a high action. The reason for the saddle setback ( or compensation) is best explained thusly: If the 12th fret is equidistant between the nut and saddle, a sharping condition will exist when a string is played at the 12th fret due to the stretch of the string (we make it tighter). Now suppose the guitar passes the above test, but still plays out of tune. We can then be suspicious of incorrect fret placement. To determine the correct fret placement you will need a ruler with .010” graduations, preferably 18” or longer. Determine the distance from where the strings leave the nut (usually the end of the fingerboard) to the center of the 12th fret. Multiply by two. The answer is the Basic String Length for that string. Now divide the B.S.L. by the constant 17.817. The answer is the distance from the 1st fret to the 2nd fret. Continue this procedure for the remainder of the frets. Then use the ruler to see if the frets are in the proper position. Let’s do a hypothetical guitar for practice: 1. Distance from nut to center of the 12th fret = 13.00.” 2. 13.00” times 2 = 26.00.” ( our Basic String Length) 3. 26.00” divided by 17.817 = 1.459.” This is the distance from the nut to the center of the 1st fret. 4. Subtract 1.459” from 26.00” = 25.541.” 5. 25.541 divided by 17.817 = 1.377.” This is the distance from the 1st to 2nd fret. 6. Subtract 1.377” from 25.541” = 23.163.” 7. 23.163” divided by 17.817 = 1.300” This will be the distance from the 2nd to 3rd fret. 8. Etc. By adding the distance from nut to fret and from fret to fret we can arrive at direct readings from the nut to all of the frets. Using the above example, 1.459” plus 1.377” plus 1.300” = 4.136”, the distance from the nut to the 3rd fret. See how easy that was? The use of a calculator with a memory makes the job quite easy. Checking for Correct Fret Placement As to the allowable inaccuracies, it varies with the listener. Some people can detect errors in the fret placement as much as 1/100th of a semi-tone. Others with .100” errors may never hear the discrepancies Keep in mind that a .030” error at the 1st fret is equal to a 2% error, while a .030” error at the 19th fret is almost a 6% error and will be detected more readily. Anyway, with the possible errors caused by faulty strings, who needs errors in frets? Another important topic for discussion is the action of the guitars. It is possible to mechanically check to see if yours has a good one. Here is a simple and effective test. Depress the strings one at a time at the 1st fret without sounding the note. Measure the height from the top of the 12th fret to the bottom of each string, using a steel ruler with .010” graduations. The readings should be: 1st string, .100” to .115” 2nd string, .110” to .120” 3rd string, .120” to .130” 4th string, .125” to .135” 5th string, .130” to .140” 6th string, .135” to .145” These readings are for classical guitars. The lower readings constitute a low action and the higher readings, a normal action. Anything higher would indicate a high action. Keep in mind that the required action height will vary for different players due to two things: one, the player’s attack style and two, how hard he /she plays the strings. Also, these readings do not take into account the fret condition or the straightness of the fingerboard. Another test for action height (and the one most overlooked) is that of the height of the strings over the first fret. This is how it is done. Push each string down to the 2nd fret using a finger nail. Be sure you’re pressing on the very center of the fret radius. Now check the height of the string over the 1st fret. The first fret to the fifth strings should have about .003” (approximately newspaper thickness) and the sixth string should have almost double that to allow for the wearing effect caused by tuning down to low D. Also, because the sixth string has a tendency to vibrate sympathetically behind the left hand on certain barred chords, which causes a buzzing sound if it touches the frets. The question will be raised, “how do I perform these tests on a guitar I haven’t even bought yet?” Well, there are several ways. You can buy the guitar contingent upon its passing these tests, or you might have to do the testing right at the store or the guitar maker’s shop. After all, besides the cost, you are choosing an instrument on which you will spend as many as a thousand hour or more a year playing. The care taken in selecting is priceless. You have every right to expect the guitar to perform to your expectations. John Gilbert is a well known builder of classical guitars. John now devotes his time to the production of his line of tuners while his son William continues the Gilbert tradition of high quality concert guitars. Gilbert guitars have been used by David Russel, David Leisner, George Sakellariou, David Tanenbaum, Frederic Hand, Earl Klugh, Raphaella Smits, and many others.
     
  2. La Paloma

    La Paloma Cựu thành viên BQT

    Cái phông chữ này thấy ghê quá, quan nhớn nào vào sửa lại hộ em nhá. Hè hè cảm ơn bác cả sửa hộ em, em xóa luôn bài này đi kẻo các bác ngất ( phông chữ trưừ tượng trông như tiếng gì í ) . Thank iu canh thiu [​IMG] ( còn nữa )
     
  3. vohinhlangtu

    vohinhlangtu "Khai Cuốc Kông Thần"

    Sửa hộ em PA [​IMG] [​IMG] [​IMG]John M Gilbert: “ Làm thế nào để chọn được đàn tốt? Câu hỏi này đã theo tôi nhiều năm. Cách đây vài năm, tôi đã quyết định đưa ra một câu tr lời ngắn gọn chung. Đồng thời, tôi cũng sử dụng nó làm bài thuyết ging về chủ đề này. Tôi xin chia sẻ với các bạn, sau đó hi vọng chúng ta cùng tho luận kĩ hn về các vấn đề ny sinh” Theo John M. Gilbert , bạn có thể chọn đàn bằng cách tr lời 4 câu hỏi sau:- Âm thanh- Cấu tạo và tiếp xúc- Tình trạng và kết cấu- Giá1- Cái quan trọng nhất ở cây đàn là âm thanh, là linh hồn của toàn bộ cây đàn. Có vài cách để thử:- Mang theo một cây đàn âm thật hay để so sánh- Đưa theo một người bạn có cái tai ra tai và cũng biết chi đàn - Lúc thử đàn thì nên ra ngoài trời hoặc chi ở phòng càng lớn càng tốt.Những tiêu chí quan trọng làm nên chất lượng âm thanh :- Âm sắc : ( chất lượng từng tiếng đàn ) - Độ tưng xứng ( Các dây trầm và dây kim phi tưng ứng nhau )- Độ rõ tiếng ( để có thể phân biệt các tiếng trong cùng một hợp âm )- Độ ngân ( tính từ lúc gy cho đến khi tiếng tắt ) - Độ to.- Âm điệu.Hãy luôn nhớ rằng hiếm khi nào âm thanh trở nên hay hn theo thời gian nếu cây đàn không phi là loại đắt giá. 2- Cấu tạo và tiếp xúcCấu tạo: Độ cao từ mặt cần đàn và các phím đến dây đàn , cỡ và dáng cổ đàn, độ dài của dây, khong cách giữa các dây và vị trí từ của chúng so với hai cạnh cần đàn, hình dáng thân đàn. Tiếp xúc: thường đi đôi với ngưỡng chi mà cây đàn đạt được.Với những cây đàn giá c trung bình, cấu tạo đàn vẫn có thể đạt độ chính xác, còn muốn có độ tiếp xúc tốt, phi làm bề ngang cần đàn và cỡ cổ đàn nhỏ bớt. 3. Tình trạng kết cấu Nếu là đàn mới, hãy kiểm tra cấu tạo bên trong đàn, gõ nhẹ mặt và lưng đàn xem có thanh đỡ nào bị gãy không, xem bề mặt có bị lồi lõm không, xem cầu ngựa có chặt không, xem kĩ tình hình cổ đàn và các phím. Nếu là đàn cũ, xem kĩ trên thùng đàn đề phòng có vết nứt, kiểm tra ni nối cổ đàn với thân đàn, lưng đàn, các gờ đàn. Lên dây thử để đề phòng các bánh răng mòn hoặc khoá bị lỏng lẻo.4. Giá c:Người mua phi tỉnh táo, coi chừng tên bán đàn đấy! Hỏi xem có bo hành không, nhớ đi thăm dò các hàng khác, và hãy nghĩ đến chuyện sau này có thể bán lại đàn. Nhớ rằng không phi cứ cây đàn đắt nhất thì tốt luôn tốt nhất.Trên đây là bài tóm tắt của tôi, và từ đó đã làm các độc gi phát sinh nhiều câu hỏi . Chúng tôi đã tho luận kĩ hn về các khía cạnh như kết cấu đàn, thử đàn và âm thanh. Sau đây là phần tho luận vấn đề mà theo tôi quan trọng nhất: âm thanh của cây đàn.Độ to: Nếu bạn định biểu diễn tại các phòng hoà nhạc lớn, bạn phi chắc chắn về cây đàn của mình. Ni thử đàn tốt nhất là ở ngoài trời. Còn nếu thời tiết chống lại bạn, thì hãy mang vào thính phòng, phòng tập thể dục hoặc nhà thờ để thử. Nếu chẳng có phòng nào nữa, thì đành tìm căn phòng nào to nhất bạn biết. Khi thử âm của đàn, cần có một cây đàn khác ( vài cây càng tốt ) để làm chuẩn so sánh, và tất nhiên phi có thêm một vài ai đó đánh chúng giúp bạn  và quan trọng là nghe giùm bạn. Còn nếu bạn không định biểu diễn hoà nhạc, hoặc định dùng ampli điện để tăng âm, thì độ to không phi là tiêu chuẩn hàng đầu nữa, mà là các tiêu chuẩn còn lại. Vì vậy ngay bây giờ, chúng ta sẽ cầm đàn lên và thử xem các tiêu chuẩn này ra sao.Âm sắc: mang tính chủ quan. Tiếng cây đàn này rất tuyệt đối với tôi, xong có thể chẳng gây ấn tượng gì với bạn . Tuy vậy, thực sự bạn vẫn phi thừa nhận nó có chất lượng âm thanh tốt, nếu không bạn đã chẳng chịu chi nó dù nó có những thuộc tính gì đi nữa. Độ cân xứng: Tôi coi đây là một bài thử hết sức khách quan, vì dù cho dây trầm hay dây kim kết thúc yếu hn thì cũng rất dễ nghe ra trong một khong trống. Đm bo bài thử này thực hiện với chặn ngón lần lượt từng phím từ 1 đến 12, vì với không ít guitarist, có một số phím nhất định họ chặn yếu hn ở các phím khác. Độ rõ : với các guitarist ở đẳng cấp cao, đây là một tiêu chí rất khó nắm bắt để đem ra đánh giá. Khi một cây guitar đã có đủ độ to, âm sắc tốt, âm thanh cân xứng, thì thật khó mà bắt mình phi lắng nghe hợp âm để xem có phân biệt được từng tiếng hay không ( như một nhóm tứ tấu ) hay chỉ có một chùm âm thanh. Độ ngân: Một số cây đàn khi âm thanh phát ra vừa phi nhưng ngân lâu, trong khi có đàn âm phát ra rất vang song lại nhanh tắt, vì vậy khi so sánh đàn bạn nhớ đặt máy đánh nhịp nhanh, rồi đếm nhịp từ lúc gy cho lúc âm tắt. Bạn sẽ thấy nhiều thực tế thú vị khi thử với nhiều cây đàn khác nhau. Về độ ngân, thường những nốt trầm sẽ ngân lâu hn các nốt cao.Khởi động hộp đàn.Một lời khuyên khi thử đàn: Hãy chi ít nhất 10’ vì phi mất chừng đó thời gian mới “đánh thức” được thùng đàn. Điều này thường thấy với các đàn có mặt làm bằng gỗ vân sam, còn ít thấy với gỗ tuyết tùng. Âm điệu: đây là một phần của chất lượng âm thanh vì nếu tiếng đàn bị sai nghe sẽ rất tệ. May thay có thể khắc phục bằng cách kiểm tra độ chính xác của các phím, ngựa đàn, đai ốc v.v…Có vài cách thử độ chính xác của âm, hãy thử bằng cách nhiều người biết nhất: chi từng dây một ở phím 12, sau đó chi bôì âm cũng tại phím này, cao độ của chúng phi giống nhau. Nếu đúng vậy, chứng tỏ cầu ngựa đàn đặt đúng vị trí. Nếu tiếng của 6 dây tại phím 12 mà cao hn tiếng 6 âm bội, chứng tỏ cầu ngựa đặt chưa đủ xa, ngược lại, tiếng 6 dây tại phím 12 thấp hn tiếng 6 âm bội, chứng tỏ ngựa đàn đặt xa quá. Vì thế bạn cần sửa lại chúng. Cần nhớ rằng các dây sai cũng có thể kêu cao hoặc thấp, tuy nhiên khi thử cách này các dây tại phím 12 đều chỉ có thể đồng loạt kêu hoặc cao hoặc thấp hn tiếng âm bội, vì thế bạn sẽ không thể nhầm lẫn, và sửa lại cho đúng dây trước khi sửa cầu ngựa.
     
  4. La Paloma

    La Paloma Cựu thành viên BQT

    Em cảm ơn anh Vô Hình vì đã khai hóa văn minh cho em cái vụ phông chữ ạ. Bây giờ em làm ăn trôi chảy rồi ạ. ( Tiếp theo ) Một cách máy móc để đo độ chính xác đặt cầu ngựa để quy định độ dài của dây, bù thêm 050’’đến 080’’ tuỳ theo kết cấu của đàn. Phần bù này được giải thích như sau : Nếu phím 12 nằm cách đều cầu ngựa và đầu đàn, các dây khi chơi ở phím 12 sẽ luôn bị cao ( tuỳ theo độ căng của dây)Giả sử lúc này cây guitar đã qua hết các bước thử trên mà vẫn bị sai điệu, vậy chúng ta có thể cho rằng nguyên nhân là các phím đặt không chính xác. Chúng ta sẽ kiểm tra điều này bằng một chiếc thước kẻ chia theo vạch 010’’ , dài khoảng 18’’ trở lên . Đo khoảng cách từ nơi dây đàn bắt đầu ( thường là từ đầu cần đàn ) đến giữa phím 12, nhân đôi lên được kết quả là độ dài chuẩn của dây đàn . Chia con số này cho hằng số 17.817. Kết quả chính là khoảng cách từ đầu cần đàn đến phím thứ nhất, cứ chia như thế cho đến hết để tìm ra các phím còn lại, dùng thước kẻ để đo xem vị trí các phím có đúng không. Thực hành giả thuyết:1. Khoảng cách từ đầu cần đàn đến giữa phím 12 là 13.00’’2. 13.00’’ x 2 = 26.00’’ (độ dài chuẩn của dây ) 3. 26.00’’ : 17.817 = 1, 459’’ ( Khoảng cách từ đầu cần đàn đến phím 1)4. 26.00’’ – 1,459’’ = 25,541 5. 25,541’’ : 17.817 = 1,377 ( Khoảng cách từ phím 1 đến phím 2 ) 6. 25, 541 – 1,377 = ………….7. etc ( tiếp tục như thế )Bằng cách cộng khoảng cách từ đầu cần đàn đến phím 1, từ phím 1 đến phím 2, từ phím 2 đến phím 3…sẽ ra được khoảng cách từ cuối cần đàn đến tất cả các phím. Với máy tính và cái đầu của mình, mọi việc trở nên đơn giản.( ** Quả thật tôi cũng không biết đơn vị '' là gì và tại sao lại tính theo đơn vị " này. Theo vốn hiểu biết tí hon của tôi thì 1 '' = 1second, 60'' = 1' ( minute) , 60'= 1độ ( đơn vị đo góc hoặc cung). Bạn nào biết xin chỉ bảo giùm. ) Kiểm tra vị trí các phím: Về độ sai số cho phép, tùy theo tai của người nghe. Một số người có thể phát hiện ra lỗi ở vị trí phím 1/100 của nửa cung. Một số người khác không hề nhận thấy sự khác biệt của lỗi 100” . Thử nghĩ xem một lỗi 030” ở phím thứ nhất là 2%, còn một lỗi 030” ở phím thứ 19 là 6% dễ nhận ra hơn nhiều. Dù sao, đến lỗi do sai dây còn nhan nhản, thì người ta quan tâm làm gì nhiều đến lỗi do phím?Một chủ đề thảo luận quan trọng khác là Kết cấu của đàn. Có cách kiểm tra hơi máy móc để xem đàn của bạn có tốt không. Sau đây là một bài thử đơn giản và hiệu quả. ( Còn nữa, oài, mãi chả hết )
     
  5. dryland

    dryland Đồ rê mi fa sol ...

    Không phải đâu, " là ký hiệu của inch (cùng với feet và mile là những đơn vị đo độ dài phổ biến ở Anh và Mỹ). Đại khái là cũng có lịch sử nhưng bọn này củ chuối không chịu được, ko thèm chuẩn hoá theo hệ SI của thế giới.1 inch = 2.54 centimetervậy nên xin được chỉnh lại các con số cho các đồng chí dễ tưởng tượng (sai số cho phép [​IMG]D).1. Khoảng cách từ đầu cần đàn đến giữa phím 12 là 33.02cm2. 33.02cm x 2 = 66.04cm (độ dài chuẩn của dây ) 3. 66.04 / 17.817 = 3.706cm ( Khoảng cách từ đầu cần đàn đến phím 1)4. 66.04 – 3.706 = 62.33cm (ối giời ơi, convert được đến đây thì thấy lạ quá, sao nó cứ lệch lệch nhau thế nào. Nhìn kỹ lại thì ra bản gốc làm toán sai [​IMG] . Có ai đời 26-1.459=25.541 bao giờ.) Đằng nào thì cũng chẳng ai ngồi đo mấy cái này bao giờ trừ mấy ông làm đàn => chuyện nhỏ bỏ qua, làm chuyện lớn hơn.
     
  6. La Paloma

    La Paloma Cựu thành viên BQT

    Nhiệt liệt cảm ơn bạn Dryland, tôi cũng nghi nghi là inch nhưng tra mấy cái bảng đơn vị dở hơi mãi mà không thấy cái kí hiệu phẩy phẩy, nên không dám nói liều [​IMG] Cảm ơn nhé [​IMG]. Bài dịch còn vô vàn cái củ chuối dù tôi đã cố hết sức để hạn chế, thôi thì hi vọng các bạn vừa đọc vừa tha thứ vậy. [​IMG]Tiếp theo và hếtNhấn các dây một lúc ở phím 1, đo độ cao tính từ trên đầu phím 12 ( gần dây 1 ) đến cuối từng dây, dùng thước chia tỉ lệ 010"Các con số chuẩn:dây 1: 100" dao động đến 115"dây 2: 110" đến 120"dây 3: 120" đến 130"dây 4: 125" đến 135"dây 5: 130" đến 140"dây 6: 135 đến 145Các con số này áp dụng với đàn guitar cổ điển. Trong tỉ lệ dao động này, các con số nhỏ cho biết dây đàn thấp gần mặt phím, các con số cho thấy dây đàn cao vừa phải so với mặt phím. Bất kì con số nào cao hơn tỉ lệ này đều chứng tỏ dây đàn quá cao. Hãy luôn nhớ rằng độ cao của dây đàn so với mặt phím này khác nhau tuỳ theo từng người chơi, phụ thuộc vào 2 điều: cách bấm tay trái và lực gảy của tay phải. Chú ý, những con số này cũng không nói cho ta biết về độ chính xác của các phím cũng như độ thẳng của cần đàn.Một bài thử khác thông dụng hơn về độ cao của dây đàn so với mặt phím là đo chiều cao từ phím một đến các dây. Bạn làm như sau: Dùng móng tay lần lượt tì từng dây xuống phím 2 ( nhớ bấm vào chính giữa phím ) Khoảng cách từ phím 1 đến dây 5 bằng 003" ( xấp xỉ độ dày của một tờ báo ) ,số này với dây 6 cần tăng gấp đôi để trừ hao do mỏi tay gây nên khi vặn dây thấp xuống = D. Cũng vì dây 6 có xu hướng cộng hưởng cũng những hợp âm ở gam chặn, gây ra tạp âm khi chạm phím. Thêm một câu hỏi nữa được đặt ra: Làm sao mà tôi áp dụng những bài thử trên khi tôi thậm chí còn chưa mua đàn?". Cũng vẫn có vài cách. Bạn có thể mua chiếc đàn nào ngẫu nhiên đạt những tiêu chuẩn thử này, hoặc phải thử ngay tại hiệu làm đàn. Vì tóm lại, đặt giá cả sang một bên, bạn đang chọn một nhạc cụ mà bạn sẽ chơi lâu dài. Sự cẩn thận lúc nào cũng quý. Bạn hoàn toàn có quyền hi vọng cây đàn thể hiện những điều bạn mong muốn. John Gilbert là một tên tuổi có nhiều đóng góp cho guitar cổ điển, hiện giờ ông đang dành thời gian cho sản xuất bộ chỉnh dây đàn, trong khi con trai ông- William- tiếp tục truyền thống dòng họ Gilbert cho ra đời những cây guitar concert chất lượng cao. Những cây guitar Gilbert từng được rất nhiều nghệ sĩ chơi như David Russel, David Leisner, George Sakellariou, David Tanenbaum, Frederic Hand, Earl Klugh, Raphaella Smits,etc.
     
  7. Hunzie

    Hunzie Đồ rê mi fa sol ...

    Thank for your contribution!!!:D
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này