Hơp âm tương tự.
Theo form tay E (Mi trưởng) và Em (Mi thứ) thì E F G A B C D E giống trên.
Nhìn vào 1 bản nhạc đầu tiên ta phải biết nó Gamme gì? (cái này bạn biết không?)
Biết gamme gì rồi thì bạn sẽ phải biết Bộ hợp âm của Gamme đó. (Trong cái bài trên cũng đã nói)
Với các bài của Sungha Jung thì trong 1 ô nhịp đa phần chỉ có 1 đến 2 hợp âm vì rất nhiều bài chuyển soạn. Mình sẽ chỉ ví dụ với hợp âm cơ bản được cấu tạo từ 3 nốt 1 - 3 - 5 như bài trước nói.
Bạn nhìn vào 1 ô nhịp. Và xem đó có những nốt nào. Các nốt đó sẽ nằm trong hợp âm nào? "Thường" thì âm trầm nhất (cao độ thấp nhất) sẽ là âm số 1. Từ âm này ta sẽ biết là hợp âm nào và suy ra được chặn ở găn số mấy.
Ví dụ Gamme C trưởng nhé. Ta có các hợp âm cơ bản sau C F G, Am Em Dm (tạm thời bỏ qua Bdim)
1 ô nhịp có các nốt C E G và nốt C là nốt trầm nhất. Vậy có thể đó là hợp âm C ở thế tay 1 hoặc thế tay số VIII .
Tương tự với các hợp âm khác.
Kể ra bạn ở VN mình sẽ nói rõ hơn trên đàn

(Văn kém nên thổ tả chán lắm

)
Click to expand...